Các bước thi công chống thấm cho mọi công trình

    1. 2,451

    Chống thấm là một bước đặc biệt quan trọng đối với những công trình tiếp xúc với nước nhiều và có nguy cơ bị thấm dột dẫn đến bong tróc, rêu mốc, thấm nước, dột, ngấm…. Để giúp các bạn thực hiện chống thấm hiệu quả ngoài việc giới thiệu các vật liệu thi công chống thấm, tư vấn các bước thi công chống thấm bằng rồng đen thì chúng tôi còn hướng dẫn chống thấm nhà vệ sinh để bạn tham khảo trong bài viết này. Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!

    Các vật liệu thi công chống thấm được ưa chuộng nhất

    Trước khi các bạn tiến hành thực hiện các bước thi công chống thấm bằng rồng đen hay là tìm hiểu cách chống thấm sàn vệ sinh, cách xử lý chống thấm nhà vệ sinh trong mục hướng dẫn chống thấm nhà vệ sinh thì nên tìm hiểu về các vật liệu thi công chống thấm trước. Bởi vì công trình có đạt tiêu chuẩn hay không phụ thuộc rất nhiều vào các vật liệu thi công chống thấm mà bạn lựa chọn có phù hợp với mục đích sử dụng và thậm chí là cả túi tiền của bạn. Cụ thể trên thị trường hiện nay có các vật liệu thi công chống thấm được ưa chuộng như: Vật liệu chống thấm Penetron; Vật liệu chống thấm Maxbond và vật liệu chống thấm sika… Trong đó vật liệu chống thấm Sika được biệt được yêu thích và sử dụng rất nhiều ở các công trình khác nhau. 

    Các bước thi công chống thấm cho mọi công trình

    Quy trình thi công chống thấm cho mọi công trình

    Ngoài từ khóa về các vật liệu thi công chống thấm được ưa chuộng thì cách sử dụng chống thấm sika cũng là vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Bởi vì đây đang là loại chống thấm được rất nhiều người yêu thích và lựa chọn. Bạn có thể tìm hiểu cách sử dụng chống thấm sika dựa trên những thông tin ghi trên bao bì sản phẩm, hoặc tìm hiểu thông tin về cách sử dụng chống thấm sika qua các kênh thông tin khác nhau. Ví dụ như qua mạng internet, qua các nhân viên tư vấn bán hàng….  

    Các bước thi công chống thấm bằng rồng đen

    Sau khi đã tìm hiểu về cách sử dụng chống thấm sika, các vật liệu thi công chống thấm chúng tôi sẽ cùng các bạn tham khảo các bước thi công chống thấm bằng rồng đen một sản phẩm chống thấm đang rất được ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Cụ thể các bước thi công chống thấm bằng rồng đen như sau:

    – Bước 1: Xử lý bề mặt trước khi thi công

    Xử lý bề mặt trước khi tiến hành thi công chống thấm. Bề mặt cần được xử lý sạch sẽ, không bám bụi, không còn các vết nứt, nẻ, hay lỗ hổng… Đã được chà nhám và dọn sạch bụi bẩn, đảm bảo về mặt thi công có độ bám dính tối ưu cho vật liệu thi công.

    – Bước 2:Chọn phương pháp thi công phù hợp với từng bền mặt sàn

    Một trong các bước thi công chống thấm bằng rồng đen quan trọng nhất là thi công chống thấm phù hợp với từng bề mặt khác nhau.

    – Đối với vách bê tông: Thi công phủ lớp 2 lớp chống thấm rồng đen mỗi lớp dày khoảng 2mm, chờ khi lớp vữa chống thấm vừa ráo mặt, phủ nhẹ nhàng lớp vữa ximăng + cát dày khoảng 10mm lên trên.

    – Đối với sàn bê tông: Thi công phủ lớp chống thấm rồng đen 2 lớp và mỗi lớp dày khoảng 2mm, ngay sau đó phủ nhẹ nhàng lớp vữa bảo vệ dày khoảng 10mm lên trên.

    – Đối với mạch ngừng tiếp giáp giữa tường và mặt sàn: Tiến hành quét một lớp chống thấm lên các mạch trước và sau đó phủ rộng khắp mặt sàn. Dùng chổi cụ quét thêm 2 lớp chống thấm chuyên biệt. Sau đó phủ nhẹ nhàng lớp vữa bảo vệ thật nhão dày khoảng 10mm lên trên.

    Như vậy các bước thi công chống thấm bằng rồng đen được thực hiện đơn giản qua hai bước kể trên. Ngoài ra để hiểu hơn về các bước thi công sơn chống thấm bạn hãy đọc thêm hướng dẫn sử dụng là được.

    Hướng dẫn chống thấm nhà vệ sinh

    Khi đã biết các bước thi công chống thấm bằng rồng đen các bạn có thể chuyển qua tham khảo cách chống thấm sàn vệ sinh, cách xử lý chống thấm nhà vệ sinh trong phần hướng dẫn chống thấm nhà vệ sinh của chúng tôi. 

    Bước 1: Vệ sinh bề mặt, xử lý bề mặt trước khi thi công chống thấm

    Để thực hiện cách chống thấm sàn vệ sinh, cách xử lý chống thấm nhà vệ sinh trước tiên các bạn cần phải vệ sinh bề mặt và xử lý bề mặt thi công trước. Đảm bảo bề mặt thi công phải sạch, bằng phẳng, không khe nứt, nẻ, lỗ hổng hay là còn các lớp chống thấm cũ, đồ dùng cũ đối với bề mặt đã chống thấm rồi và cần chống thấm lại. 

    Bước 2: Tiến hành chống thấm cho sàn nhà vệ sinh

    Hướng dẫn chống thấm nhà vệ sinh là bao gồm cách chống thấm sàn vệ sinh, cách xử lý chống thấm nhà vệ sinh đúng kỹ thuật nhất. Trong đó công đoạn thi công chống thấm cho sàn là rất quan trọng. Nếu ống nhựa đã được đặt trước, các bạn cần tiến hành đục mặt bê tông xung quanh khoảng 10mm x 10mm. Còn trong trường hợp ống nhựa chưa được lắp đặt thì tiến hành định vị ống và dựng ván khuôn phía mặt dưới.

    Thi công lớp chống thấm chuyên dụng lên các mặt của rãnh xung quanh đường ống. Sau đó, thi công lớp 2 – 3 lớp lót. Sau khi lớp lót khô hoàn toàn, thi công chống thấm với chiều dày từ 1-2mm. 

    Bước 3: Nghiệm thu công trình và thử nước

    Cuối cùng các bạn chỉ cần nghiệm thu công trình sau 24 giờ và thử nước xem chất lượng công trình có đảm bảo hay không là được. 

    Thông tin liên quan